Giáo án Vật lí 11 Chân trời sáng tạo chuẩn nhất

Đầy đủ giáo án word, dạy thêm, giáo án powerpoint...môn vật lí 11 chân trời sáng tạo. Các giáo án đều được biên soạn chỉnh chu, hoàn thiện. Cách tải về dễ dàng, nhanh chóng. Có đầy đủ kì 1, kì 2. Bộ tài liệu sẽ giúp việc giảng dạy vật lí 11 chân trời sáng tạo nhẹ nhàng và hiệu quả

 Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG

BÀI 1: MÔ TẢ DAO ĐỘNG

 

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức
  • Thí nghiệm đơn giản về dao động, một số ví dụ đơn giản về dao động tự do.
  • Định nghĩa biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, độ lệch pha.
  • Mô tả dao động điều hoà.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu.
  • Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm thực hiện thí nghiệm để mô tả được một số ví dụ đơn giản về dao động tự do
  • Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến dao động điều hòa, đề xuất giải pháp giải quyết.

Năng lực vật lí:

  • Nhận thức vật lí: Định nghĩa biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, độ lệch pha. Mô tả dao động điều hoà.
  • Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng được kiến thức về dao động để làm bài tập và giải thích được một số vấn đề trong thực tế.
  1. Phẩm chất
  • Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm trong học tập và thực hành
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên:
  • SGK, SGV, Giáo án.
  • Ảnh hoặc video về một số hiện tượng được đề cập đến trong SGK
  • Máy chiếu, máy tính (nếu có)
  1. Đối với học sinh:
  • SGK, SBT Vật lí 11
  • Tư liệu, tranh ảnh, video,... liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

.....

Xem thêm >>>

Xem thêm >>>

CHÀO MỪNG CẢ LỚP ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Quan sát một số vật dao động trong thực tế sau:

Vậy dao động có đặc điểm gì và được mô tả như thế nào?

CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG

BÀI 1: MÔ TẢ DAO ĐỘNG

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. KHÁI NIỆM DAO ĐỘNG TỰ DO
  2. Khái niệm dao động

Chia HS thành 6 đến 8 nhóm, làm việc nhóm lần lượt theo các yêu cầu trong phần Thảo luận 1 (SGK - tr5).

Từ một số dụng cụ đơn giản như: lò xo nhẹ, dây nhẹ không dãn, vật nặng và giá đỡ.

  1. a) Em hãy thực hiện hai thí nghiệm sau:
  • TN1: Cố định một đầu của lò xo, gắn vật nặng vào đầu còn lại của lò xo như Hình 1.2a. Kéo vật nặng xuống một đoạn theo phương thẳng đứng và buông nhẹ.
  1. a) Em hãy thực hiện hai thí nghiệm sau:
  • TN2: Cố định một đầu của dây nhẹ không dãn, gắn vật nặng vào đầu còn lại của dây. Kéo vật nặng để dây treo lệch một góc xác định và buông nhẹ.
  1. b) Quan sát và mô tả chuyển động của các vật, nêu điểm giống nhau về chuyển động của chúng.

Mô tả chuyển động: con lắc lò xo và con lắc đơn dao động xung quanh một vị trí xác định.

.....

Xem thêm >>>

Xem thêm >>>

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

CHUYÊN ĐỀ I: TRƯỜNG HẤP DẪN

BÀI 1: ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN

 

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được khi xét trường hấp dẫn ở một điểm ngoài quả cầu đồng nhất, khối lượng của quả cầu có thể xem như tập trung ở tâm của nó.
  • Vận dụng được định luật vạn vật hấp dẫn cho một số trường hợp chuyển động đơn giản.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua quá trình tìm câu trả lời cho các câu thảo luận và bài tập trong SCĐ.
  • Giao tiếp và hợp tác: Biết khiêm tốn tiếp thu sự góp ý và nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên trong nhóm khi thực hiện nhiệm vụ trong quá trình hoạt động nhóm.
  • Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến định luật vạn vật hấp dẫn, đề xuất giải pháp giải quyết.

Năng lực vật lí:

.....

Xem thêm >>>

Xem thêm >>>

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

CHUYÊN ĐỀ I: TRƯỜNG HẤP DẪN

BÀI 1: ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN

 

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được khi xét trường hấp dẫn ở một điểm ngoài quả cầu đồng nhất, khối lượng của quả cầu có thể xem như tập trung ở tâm của nó.
  • Vận dụng được định luật vạn vật hấp dẫn cho một số trường hợp chuyển động đơn giản.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua quá trình tìm câu trả lời cho các câu thảo luận và bài tập trong SCĐ.
  • Giao tiếp và hợp tác: Biết khiêm tốn tiếp thu sự góp ý và nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên trong nhóm khi thực hiện nhiệm vụ trong quá trình hoạt động nhóm.
  • Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến định luật vạn vật hấp dẫn, đề xuất giải pháp giải quyết.

Năng lực vật lí:

.....

Xem thêm >>>

Từ khóa: đủ GA vật lí 11 chân trời sáng tạo, các loại giáo án vật lí 11 CTST, xem GA vật lí 11 chân trời